Công tắc Kawasan cảm ứng rada vi sóng RS04

Kawasan
374,400 VND
480,000 VND
-22%
Giá tốt hơn khi mua số lượng nhiều (vui lòng thêm vào báo giá để nhận báo giá hoặc qua email: sale@thietbidiendgp.vn)
Tags: Công tắc cảm ứng hồng ngoại mua ở đâu, báo giá, giá rẻ, giá tốt, chính hãng, quận 2, quận 9, thủ đức, tại tphcm

Thông số kỹ thuật

Dùng công nghệ sóng radar dải tần 5.8GHz
Điện áp hoạt động: 220VAC/50-60Hz
Công suất ra tải: 150W (LED), 300W(đèn compact ), 1200W(đèn sợi đốt )            
Góc quét: 360°x180°
Loại: Công tắc cảm ứng hồng ngoại
Khoảng cách cảm ứng: 2-8 m
Thời gian điều chỉnh tự tắt: 10 giây đến 12 phút   
Độ sáng điều chỉnh cảm biến hoạt động:từ 3LUX(tối) đến 2000LUX(sáng)
Độ cao lắp đặt: 1.5-3.5m
Kích thướt: 72x58mm
Lắp đặt: âm trần
Cấp độ bảo vệ: IP20

GIỚI THIỆU:

Đây là thiết bị cảm ứng sử dụng công nghệ vi sóng. Sử dụng sóng Radar tần số 5.8GHz nhận diện sự chuyển động của con người với độ nhạy rất cao, tính năng xuyên gỗ, kính, tường mỏng…Có tác dụng tự động mở đèn khi có người di chuyển trong vùng quét. Với chức năng điều chỉnh khoảng cách xa gần , kết hợp cùng với chức năng điều chỉnh được độ LUX (sáng/tối ) của môi trường nếu đủ sáng thì không cần mở đèn để tiết kiệm điện .Với đặc tính phát hiện chuyển động liên tục nên thời gian mở đèn được di trì trong khoảng thời gian cài đặt đến khi không còn sự di chuyển nào trong vùng có sóng radar của thiết bị phát ra thì thiết bị sẽ tắt đèn

ỨNG DỤNG:

Mở -Tắt đèn tự động cho nhà vệ sinh,Đèn hành lang,cầu thang , ban công gia đình, chống  trộm…

LỢI ÍCH:

-Tiết kiệm chi phí khi không cần lắp nhiều cảm ứng hồng ngoại,

-Giúp gia đình làm chống trộm vì cảm ứng vi sóng có thể cảm ứng xuyên tường thạch cao, cửa gỗ, cửa kính, nhựa,… nên có thể bật sáng nếu có trộm đến gần nhà

-Không bị ảnh hưởng bởi nhiệt độ của môi trường trên 32 độ C

Hình 1: Hình ảnh hiển thị kích thước KW-RS04

Hình 2: Hình ảnh hiển thị chú thích KW-RS04

Hình 3: Hình ảnh hiển thị thông số kĩ thuật KW-RS04

Khách hàng đánh giá

Chưa có đánh giá nào Viết đánh giá

Sản phẩm bạn đã xem

Xóa lịch sử